...
...
...
...
...
...
...
...

twin88

$941

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của twin88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ twin88.Sau Em và Trịnh, Công tử Bạc Liêu, Phạm Nguyễn Lan Thy tiếp tục có một vai diễn ấn tượng trong series Tiệm ăn của quỷ. Đây là dự án kinh dị do Hàm Trần làm đạo diễn, đang gây sốt trên Netflix những ngày qua. Khác với hình ảnh ngọt ngào, nữ tính thường thấy, ở tác phẩm lần này, người đẹp sinh năm 1998 gây chú ý với vẻ ngoài cá tính, nổi loạn. Chính điều đó khiến nhiều người không khỏi bất ngờ khi xem phim. Trong Tiệm ăn của quỷ, Lan Thy vào vai Vy - một bartender cá tính tại quán rượu. Cô xuất hiện với hình tượng cá tính, hình xăm phủ kín người và có những phân đoạn táo bạo với bạn diễn nam. Chia sẻ với chúng tôi, Lan Thy tiết lộ từ lâu, cô đã mong chờ một vai diễn khác biệt với hình ảnh trước đó. Và tác phẩm của đạo diễn Hàm Trần đến như một cơ hội để cô mang đến những điều mới mẻ cho khán giả nên nhận lời casting tham gia. Tuy nhiên, cá tính đặc biệt của nhân vật cũng khiến Lan Thy gặp không ít khó khăn khi nhập vai. Cô tâm sự: “Tôi không nghĩ vai diễn này mạnh mẽ, cá tính đến mức như vậy. Điều đó đòi hỏi tôi phải làm việc kỹ với đạo diễn trong quá trình quay phim”. Tham gia Tiệm ăn của quỷ, Lan Thy không ngại hình tượng trước đó bị ảnh hưởng. Cô nói: “Hình ảnh “nàng thơ” đã gắn liền với tôi suốt 4 năm trời. Tôi nghĩ đã đến thời điểm bản thân mình trải nghiệm nhiều hơn trong phim ảnh, với nhiều nhân vật khác nhau. May mắn trong hành trình đó tôi đã tìm kiếm được”. Một trong những chi tiết gây chú ý trong phim là phân đoạn tình cảm của Lan Thy và bạn diễn nam. Nhiều người bất ngờ trước độ “táo bạo” của nữ diễn viên. Khi chia sẻ về cảnh quay này, người đẹp 9X cho biết ban đầu, cô có chút ngại ngùng. Lan Thy chia sẻ thêm: “Tôi nghĩ áp lực cũng là điều tốt để tôi giải quyết vấn đề. Trong quá trình quay cảnh này, áp lực về thời gian rất nhiều nên tôi phải làm tâm lý, dẹp sự ngại ngùng qua một bên. Cảnh đó tôi và bạn diễn thực hiện cũng nhanh lắm vì mọi người đã tạo điều kiện hết mức để hai đứa thoải mái rồi. Lúc đó 2-3 giờ sáng nên áp lực thời gian rất cao”.Người đẹp 9X cho biết gia đình cô chưa xem phim này. Riêng một người cô của nữ diễn viên đã theo dõi và dành lời khen cho màn “lột xác” táo bạo của cháu gái. Trong thời gian tới, Lan Thy dự định tổ chức một buổi xem phim nho nhỏ cho người thân. Cô chia sẻ: “Tôi đoán khi xem xong phim này ba mẹ cũng sẽ hơi sốc”. Về ý kiến của cư dân mạng, hot girl sinh năm 1998 chia sẻ: “Tôi có xem nhận xét của mọi người vì đã lâu rồi bản thân mới có sản phẩm ra mắt khán giả nên cũng tò mò. Tôi đọc hết và xem những lời nhận xét là bài học kinh nghiệm cũng như tiếp thêm động lực trong chặng đường làm nghề. Tôi là diễn viên mới nên cũng hiểu những khuyết điểm của bản thân và ngày một cải thiện hơn để đi đường dài trong công việc này”. ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của twin88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ twin88.Khu vực từ Đà Nẵng đến Phú Yên có nắng nóng và nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt với nhiệt độ cao nhất phổ biến từ 36 - 38 độ C, có nơi trên 39 độ C. Độ ẩm tương đối thấp nhất phổ biến 35 - 40%.️

Giờ đây, cúng tất niên không còn gói gọn trong mỗi gia đình, mà mở rộng quy mô hơn với các công ty, doanh nghiệp gia đình… với cách tổ chức, nội dung cũng khác nhau.PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, Giảng viên cao cấp Viện Phát triển năng lực lãnh đạo Đại học Quốc gia TP.HCM cho biết, tất niên được xem như một phong tục giao tiếp hay một nghi lễ để gói ghém, tổng kết thành quả một năm đã qua, bao gồm cả việc làng nghề, kinh doanh, việc đồng áng, công tác, học tập… để chuẩn bị nghỉ tết. Do vậy, tất niên cũng là dịp các tổ chức, công ty tổng kết công việc, thành quả, hạn chế, rút ra kinh nghiệm năm tiếp theo.Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, trong văn hóa dân gian người Việt Nam xưa, tất niên ngoài mục đích tổng kết thành quả lao động trong năm còn là lễ tạ ơn đất trời, thần thánh, đặc biệt là tổ nghề. Các nhóm ngành nghề truyền thống cũng chọn dịp này cúng tổ nghề như cách để những người làm nghề tôn vinh giá trị truyền thống của chính ngành nghề mình, gắn kết người làm nghề với cái thiêng liêng truyền thống nghề, giáo dục thế hệ trẻ biết yêu quý và giữ lửa cho làng nghề.Ông Thơ cũng cho biết thêm, lễ tất niên trong các cơ quan, công ty ngày nay thường được tổ chức vào những ngày làm việc cuối năm, trước khi nghỉ tết. Đó là dịp mọi người họp mặt, tổng kết và ăn mừng thành quả lao động sau một năm làm việc. Nhiều đơn vị tổ chức thưởng cho người có thành tích xuất sắc, động viên thành viên còn lại, tiến hành chi thưởng tết. Tục tất niên ngày nay không còn gói gọn ở ý nghĩa tạ ơn trời đất hay tổ nghề mà mở rộng ra ở bình diện xã hội, trở thành dịp giao tiếp và củng cố các mối quan hệ, tình đoàn kết cơ quan, đơn vị, cũng là dịp bạn bè, đồng nghiệp ngồi lại cảm ơn nhau để gắn kết hơn.Trong gia đình, cúng tất niên ngày cuối năm là một nghi lễ quan trong để giáo dục truyền thống gia đình. Dịp này các thành viên gia đình tranh thủ về nhà đoàn tụ, cùng chung tay sửa soạn các mâm cúng, trước làm lễ tạ ơn trời đất, thần thánh đã bảo hộ và ban phúc lành suốt năm qua, thỉnh rước ông Táo và tổ tiên về ăn tết với gia đình, sau là giáo dục con cháu biết trân quý hạnh phúc gia đình, biết gìn giữ gia phong, đạo hiếu và tôn ti trật tự gia đình, biết trân quý thành quả lao động cá nhân và gia đình, biết san sẻ yêu thương và tinh thần trách nhiệm giữa các thành viên gia đình với nhau. Cứ như thế, cúng tất niên ngày cuối năm ở gia đình trở thành phong tục đẹp, được mỹ hóa và biểu trưng hóa với nhiều hình ảnh sống động như bếp lửa hồng với nồi bánh chưng - bánh tét, hình ảnh gia đình quần tụ trang hoàng bàn thờ tổ tiên hay làm các món ăn cúng lễ...Theo các tài liệu, gia đình Việt ngày trước hay gom chung mâm cúng tất niên với mâm cúng mời ông bà về ăn tết nên sẽ tổ chức vào ngày cuối cùng của năm, nghĩa là ngày 30 tháng chạp hoặc 29 đối với tháng thiếu. Sau này, vì để gia tăng gắn kết xã hội, người ta có thể mời người quen đến cùng tham dự tất niên, lễ cúng tất niên mỗi nhà vì thế cũng linh động hơn. Theo TS Dương Hoàng Lộc, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo - Đạo đức, Trường ĐH KHXH&NV (Đại học Quốc gia TP.HCM), khi cúng tất niên, các thành viên trong gia đình sẽ quây quần bên nhau với các món ăn truyền thống. Qua buổi tất niên, mọi người tâm sự, củng cố mối quan hệ gắn kết trong gia đình, bỏ qua cho nhau những chuyện hiểu lầm, không vui. Thông thường, mâm cúng tất niên sẽ có mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà bánh chưng hoặc bánh tét. Các món ăn truyền thống ngày tết được bày biện đẹp mắt."Mâm cúng tất niên có nhà cúng chay, nhà cúng mặn nhưng đều thể hiện được sự phong phú trong đời sống tinh thần. Trước là để thể hiện lòng hiếu kính với ông bà tổ tiên, người thân đã khuất trong gia đình, sau là để các thành viên ngồi ôn lại năm qua, động viên nhau trong năm mới, qua đó tạo nên không khí đầm ấm trong gia đình. Mâm cúng không cần quá cầu kỳ, quan trọng là lòng thành", TS Dương Hoàng Lộc chia sẻ.Thượng tọa Thích Trí Chơn, Phó trưởng ban Văn hóa GHPGVN, Trưởng ban Văn hóa Phật giáo TP.HCM, viện chủ tu viện Khánh An (Q.12, TP.HCM) cho hay, khi cúng, chúng ta nên dâng hương bằng 2 tay để bày tỏ niềm tôn kính."Nén hương hay còn gọi nén nhang thường có mùi thơm, mang ý nghĩa biểu tượng về phẩm hạnh của một con người thơm thảo. Khi dâng hương chúng ta thường đốt 3 nén, nén thứ nhất là biểu tượng cho nhân phẩm, đạo đức, lối sống của mình; nén thứ hai nói đến tâm tĩnh lặng, sự tập trung, tâm ý của mình và nén thứ ba là trí tuệ nhận thức của mình dâng lên Phật, bồ tát hay tiên tổ ông bà", thượng tọa Trí Chơn phân tích. ️

Ngày 15.2, Trung tâm Y tế (TTYT) H.Bù Đăng, tỉnh Bình Phước xác nhận trên địa bàn có thêm một bé gái tử vong vì mắc bệnh ho gà.Theo xác minh của TTYT H.Bù Đăng: Bé gái T.A.V (7 tháng tuổi, ngụ xã Đắk Nhau) sau khi sinh có sức khỏe bình thường, trẻ bú tốt, tỉnh táo. Đến ngày 5.1, bé có những triệu chứng ho kéo dài từng cơn, sốt nhẹ. Sau 2 ngày không thuyên giảm, gia đình đưa bé đi khám tại phòng khám tư nhân với chẩn đoán viêm phế quản lấy thuốc uống 4 ngày.Tuy nhiên, sau thời gian điều trị tại nhà, bệnh không giảm mà nặng thêm với các triệu chứng mệt mỏi, bú ít, cơn ho kéo dài hơn. Đến ngày 11.1, bé được mẹ đưa đi khám tại TTYT H.Bù Đăng với chẩn đoán viêm phổi nặng và được chuyển tuyến xuống Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Phước, sau đó tiếp tục chuyển tiếp xuống Bệnh viện Nhi Đồng 2 (TP.HCM) vào tối cùng ngày.Tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 bé được chăm sóc đặc biệt với chẩn đoán viêm phổi nặng, hội chứng nguy kịch hô hấp cấp, ho gà, giãn não thất. Đến ngày 5.2, qua quá trình điều trị tích cực bệnh không tiến triển, Bệnh viện Nhi Đồng 2 trả về tới nhà thì tử vong.Đáng chú ý, đây là ca tử vong thứ 2 do bệnh ho gà được ghi nhận tại H.Bù Đăng trong 3 tháng vừa qua. Trước đó, ngày 27.12.2024, bệnh nhi P.T.T.N (2 tháng tuổi, ngụ thôn Sơn Phú, xã Phú Sơn) đã tử vong sau hơn 1 tuần điều trị bệnh ho gà.Hiện TTYT H.Bù Đăng đã tiến hành giám sát các hộ gia đình có con nhỏ xung quanh, không phát hiện ca bệnh ho sốt; đã tuyên truyền vận động các hộ gia đình đưa con em đi chích ngừa; phối hợp với các đơn vị liên quan phun độc khử trùng, vệ sinh môi trường xung quanh khu vực bệnh nhi ở và các khu vực nghi ngờ; tăng cường phòng, chống bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh ho gà.Tiếp tục thực hiện triệt để việc tiêm vắc xin phòng bệnh cho trẻ, rà soát đối tượng thuộc diện tiêm chủng mở rộng... ️

Related products